Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Linh
15 tháng 1 2023 lúc 20:13

loading...

Bình luận (1)
Phạm Gia Bảo
Xem chi tiết
Ngô Hồ Quỳnh Hân
30 tháng 6 2019 lúc 21:00

sorry

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 23:09

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3BD=2CD=2\left(BC-BD\right)\)

\(\Leftrightarrow5BD=2BC\Rightarrow BD=\dfrac{2}{5}BC\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{2}{5}\)

\(AE=\dfrac{3}{5}AD=\dfrac{3}{5}\left(AE+DE\right)\Rightarrow2AE=3DE\Rightarrow\dfrac{DE}{AE}=\dfrac{2}{3}\)

Qua D kẻ đường thẳng song song AC cắt AE tại F

Áp dụng định lý Talet:

\(\dfrac{FD}{AK}=\dfrac{FE}{KE}=\dfrac{DE}{AE}=\dfrac{2}{3}\)

Talet cho tam giác BCK: \(\dfrac{FD}{CK}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{FD}{AK}\right):\left(\dfrac{FD}{CK}\right)=\left(\dfrac{2}{3}\right):\left(\dfrac{2}{5}\right)\Leftrightarrow\dfrac{CK}{AK}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{AC-CK}=\dfrac{5}{3}\Rightarrow3CK=5\left(24-CK\right)\Rightarrow CK=15\)

\(AK=AC-CK=9\)

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
16 tháng 2 2022 lúc 23:00

câu hỏi bơ vơ:( ai giúp mình đi tròi

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 23:10

undefined

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2019 lúc 5:30

Kẻ DM // BE => DM // KE, theo định lý Ta-lét trong tam giác ADM ta có  A E E M = A K K D = 1 2

Xét tam giác BEC có DM // BE nên E M E C = B D B C = 1 2  (định lý Ta-let)

Do đó  A E E C = A E E M . E M E C = 1 2 . 1 2 = 1 4

Đáp án: D

Bình luận (0)
pé lầyy
Xem chi tiết
pé lầyy
20 tháng 3 2020 lúc 19:15

giúp mik vs ạ mik cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tiên thủy
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 14:45

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 14:45

a) Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}DC\)(gt)

mà \(EC=ED=\dfrac{DC}{2}\)(E là trung điểm của DC)

nên AD=EC=ED

b) Xét ΔCDB có 

M là trung điểm của BC(gt)

E là trung điểm của CD(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔCDB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: ME//BD và \(ME=\dfrac{1}{2}BD\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay ME//ID

Xét tứ giác MEDB có ME//BD(cmt)

nên MEDB là hình thang có hai đáy là ME và BD(Định nghĩa hình thang)

c) Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE(AD=DE, D nằm giữa A và E)

DI//ME(cmt)

Do đó: I là trung điểm của AM(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

hay IA=IM(Đpcm)

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
11 tháng 7 2021 lúc 14:52

undefined

\(a.\) Ta có: DA=\(^{\dfrac{1}{2}DC=DE=EC}\) (đpcm)

\(b.\) Xét tam giác DBC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DE=CE\\BM=CM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ME là đường trung bình tam giacs DBC

\(\Rightarrow ME\)//\(BD\) \(\Rightarrow\) DEMB là hình thang

\(c.\)Vì \(\Rightarrow ME\)//\(BD\) nên ME // ID

Xét tam giác AMD có: \(\left\{{}\begin{matrix}ME\backslash\backslash ID\\AD=DC\end{matrix}\right.\)

=> ME là đường trung bình tam giác AMD hay I là trung điểm MA

\(\Rightarrow IA=IM\) (đpcm)

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Dương Đình Đức Quang
20 tháng 1 2021 lúc 22:43

bạn ơi điểm E ở đâu thế???

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trình
Xem chi tiết